- Bệnh Gout là gì? Có nguy hiểm không?
- Những nguyên nhân gây ra bệnh Gout.
- Dấu hiệu Gout nhẹ.
- Các thực phẩm tốt cho người bệnh gout.
Bệnh Gout là gì? Có nguy hiểm không?
Bệnh Gout là một dạng viêm khớp gây ra bởi sự tích tụ của tinh thể axit uric trong khớp. Axit uric là một chất thải được tạo ra khi cơ thể phân hủy purine, một loại chất được tìm thấy tự nhiên trong thực phẩm và đồ uống hằng ngày chúng ta sử dụng. Khi nồng độ axit uric trong máu quá cao, các tinh thể có thể hình thành và lắng đọng ở các khớp, gây viêm, sưng, đau và đỏ.
- Các cơn đau Gout có thể khiến người bệnh khó đi lại, vận động, thậm chí là không thể đi lại. Điều này có thể ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt và các hoạt động thường ngày của người bệnh.
- Gây biến chứng: Nếu không được điều trị, bệnh gút có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, chẳng hạn như viêm khớp mạn tính, tổn thương thận, tim, hệ tiêu hoá... Các biến chứng này đều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống của người bệnh.
Dấu hiệu gout nhẹ
Gút nhẹ thường xảy ra ở một khớp, thường là ngón chân cái. Tuy nhiên, gout cũng có thể xảy ra ở các khớp khác, chẳng hạn như khớp đầu gối, khớp bàn tay, khớp khuỷu tay, hoặc khớp vai nhưng tỉ lệ thấp hơn. Đau khớp đột ngột, thường xảy ra vào ban đêm và kéo dài trong vài giờ. Vùng khớp đau bị sưng, đỏ, nóng. Khớp có thể bị cứng và nhạy cảm với áp lực hoặc chạm vào.
Để biết chính xác, bệnh nhân nên đi thăm khám ngay khi có triệu trứng trên.
Những nguyên nhân gây ra bệnh Gout.
- Giới tính là một yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh gút. Nam giới có nguy cơ mắc bệnh gút cao gấp 4 lần phụ nữ. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do một số yếu tố sau:
- Sự khác biệt về hormone: Estrogen có tác dụng ức chế sản xuất axit uric.Estrogen là một loại hormone sinh dục nữ, được sản xuất chủ yếu ở buồng trứng.
- Sự khác biệt về lối sống: Nam giới có xu hướng uống nhiều rượu bia hơn phụ nữ. Rượu bia là một yếu tố cao gây bệnh gút.
- Chế độ ăn uống hằng ngày có liên quan mật thiết đến bệnh gout. Axit uric là một chất thải được tạo ra khi cơ thể phân hủy purine,Thực phẩm giàu purine bao gồm thịt đỏ, hải sản, nội tạng và đồ uống có cồn. Khi nồng độ axit uric trong máu quá cao, các tinh thể có thể hình thành và lắng đọng ở các khớp từ đó hình thành bệnh Gout.
- Béo phì là một yếu tố nguy cơ quan trọng của bệnh gút. Người béo phì có nguy cơ mắc bệnh gút cao gấp 3-4 lần người bình thường. Khi lượng mỡ thừa trong cơ thể tăng lên, lượng axit uric được sản xuất cũng tăng theo. Các tế bào mỡ có thể cản trở quá trình đào thải axit uric ra khỏi cơ thể.
- Một số loại thuốc có thể làm tăng lượng axit uric trong cơ thể bao gồm:
- Thuốc lợi tiểu: là loại thuốc được sử dụng để điều trị huyết áp cao, suy tim, và một số bệnh lý khác. Thuốc lợi tiểu có thể làm tăng lượng axit uric trong máu bằng cách làm giảm lượng nước trong cơ thể, khiến thận bài tiết ít axit uric hơn.
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): là loại thuốc được sử dụng để giảm đau, viêm, và sốt. Một số loại NSAID, chẳng hạn như indomethacin, ibuprofen, và naproxen, có thể làm tăng lượng axit uric trong máu.
- Thuốc hóa trị được sử dụng để điều trị ung thư. VD: như ethambutol và pyrazinamid, có thể làm tăng lượng axit uric trong máu.
- Thuốc điều trị rối loạn chuyển hóa chẳng hạn như thuốc điều trị bệnh tiểu đường và thuốc điều trị bệnh thận mạn tính, có thể làm tăng lượng axit uric trong máu.
- v.v...
👉 Phác đồ điều trị Viêm Khớp Dạng Thấp! Hiểu đúng về Viêm Khớp Dạng Thấp và Viêm Khớp
Các thực phẩm tốt cho người bệnh gout
Người bị bệnh gout nên ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa ít purine, giàu chất xơ để giúp kiểm soát nồng độ axit uric trong máu, đào thải axit uric và ngăn ngừa các cơn gout tái phát.
- Trái cây: táo, cam, bưởi, chuối, dưa hấu
- Rau quả: các loại rau xanh, súp lơ, cà rốt, cà chua, hành tây
- Sữa và các sản phẩm từ sữa
- Các loại hạt và ngũ cốc nguyên hạt: những thực phẩm có chứa nhiều chất xơ, giúp đào thải axit uric ra khỏi cơ thể. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Arthritis & Rheumatology cho thấy, những người ăn nhiều chất xơ có nguy cơ bị gout thấp hơn 30% so với những người ăn ít chất xơ.
- Chất xơ hòa tan có thể giúp liên kết với axit uric trong nước tiểu và ngăn chúng kết tinh lại.
- Chất xơ không hòa tan có thể giúp tăng cường nhu động ruột, giúp cơ thể đào thải axit uric nhanh hơn.
Sản phẩm bảo vệ sức khoẻ K365 từ Hàn Quốc, hỗ trợ điều trị Gout hiệu quả sau 2 liệu trình
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ K-칼슘 365 là sản phẩm được áp dụng các Công nghệ sinh học đặc biệt kết hợp với nước Hydrogen, nước Ion Kiềm, sóng lượng từ, ion canxi hữu cơ cùng các thành phần chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên ( tảo biển đỏ, trái chanh Phillipines, cỏ ngọt nam mỹ) có tác dụng vô cùng hiệu quả trong việc điều trị các bệnh lý về cơ xương khớp.
- Nước Hydrogen là loại nước có chứa phân tử hydro (H2) hòa tan trong nước. Phân tử hydrogen có tính chống các gốc oxy hoá tự do có hại cho cơ thể, giúp trung hòa axit dư thừa, ngăn ngừa tổn thương tế bào và mô. Nước hydrogen có tác dụng chống viêm, giúp giảm các triệu chứng của các bệnh viêm mãn tính như viêm khớp dạng thấp, viêm đa khớp, thấp khớp, viêm cơ... Nước hydrogen hỗ trợ điều trị bệnh gout theo cơ chế:
- Giảm nồng độ axit uric trong máu: bằng cách ức chế quá trình sản xuất axit uric và tăng cường đào thải axit uric ra khỏi cơ thể.
- Bệnh Gout do viêm đa khớp vì vậy Hydrogen giảm viêm bằng cách trung hòa các gốc tự do và kích thích sản xuất glutathione, một chất chống oxy hóa mạnh.
- Giảm đau: Hydrogen tăng cường sản xuất endorphin, một chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng giảm đau.
- Nước Ion kiềm: Môi trường giúp cân bằng độ PH trong cơ thể, ngăn ngừa tình trạng axit hóa môi trường nội tiết. Làm giảm lượng axit uric trong máu.
- Tảo đỏ ( tảo biển đỏ) giàu chất chống oxy hóa, tăng cường hệ miễn dịch giúp bảo vệ các tế bào khỏi bị hư hại do tổn thương gốc tự do. Chống viêm nhiễm hiệu quả.
- Trái chanh Philipines cung cấp nguồn vitamin C dồi dào. một chất dinh dưỡng cần thiết cho hệ miễn dịch khỏe mạnh. Vitamin C giúp bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng và bệnh tật.
Lời kết
Để ngăn ngừa các cơn gout tái phát, bạn cần thực hiện các biện pháp sau:
- Giữ chân ở vị trí nâng cao để giảm áp lực lên khớp.
- Giảm cân nếu bạn thừa cân hoặc béo phì.
- Hạn chế ăn thực phẩm giàu purine như đã kể trên
- Tránh uống rượu bia.
- Uống nhiều nước.
Và nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn về cách ngăn ngừa cơn gout tái phát.
↪️ Xem thêm:
Chúng tôi rất vui mừng khi giúp đỡ được rất nhiều bệnh nhân phục hồi được chức năng, và tự vận động. Chi tiết tại: https://www.youtube.com/@kwonvietnam
Liên hệ ngay với K-WON để được điều trị sớm và tích cực nhất.
Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Kwon
Hotline: 1900.25.22.55 - 0337.609.263